Kết quả tìm kiếm cho "tiêu chuẩn VietGAP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 755
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm “vựa lúa” của ĐBSCL và cả nước.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Giai đoạn 2021 - 2025, UBND huyện An Phú đã tập trung chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn. Đến nay, công tác này đã mang lại hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao đời sống nông dân xứ đầu nguồn.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
Để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2021- 2025, công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh đã đạt những kết quả tích cực, góp phần cải thiện đời sống nông dân, tạo vùng nguyên liệu chất lượng cho xuất khẩu.
Là đơn vị đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu nông sản chế biến đông lạnh ra thị trường thế giới với gần 50 năm kinh nghiệm, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đã đồng hành, góp phần phát triển nông nghiệp An Giang sản xuất bền vững. Đặc biệt, thông qua mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ, công ty đã tạo việc làm, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả…
Ngày 10/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng xây dựng kế hoạch giai đoạn 2026 - 2030.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực (lúa gạo, cây ăn trái). Đây là hướng đi bền vững cho ngành nông nghiệp, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng đang diễn ra trên thế giới.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, toàn huyện Chợ Mới có 15/15 xã NTM (12 xã được công nhận theo bộ tiêu chí giai đoạn trước và 3 xã được công nhận theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021 - 2025); 6 xã NTM nâng cao, 1 xã NTM kiểu mẫu. Trong đó, Bình Phước Xuân được công nhận đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu lĩnh vực tổ chức sản xuất năm 2024.
Trước sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và nhu cầu gia tăng đối với thực phẩm thủy sản giàu dinh dưỡng, cá rô phi (loài cá nước ngọt phổ biến) đang trở thành sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng của An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung.
Khi thực phẩm “bẩn” không thể nhận biết bằng mắt thường thì việc tự nâng cao ý thức trong mua bán, người sản xuất - kinh doanh (SXKD) và người tiêu dùng (NTD) về thực phẩm an toàn chính là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội.